Thêm một ảnh hưởng của in tem bảo hành giá thành của bản nữa đó là chi phí sản in tem bảo hành xuất. Việc chế tạo lớp nhũ tương tạo ảnh gốc bạc có thể mắc hơn nhiều so với lớp nhũ tương tạo ảnh gốc photopolimer nên giá nguyên vạt liệu thô phụ thuộc vào yếu in tem bảo hành tố này.Trong khi đó hãng Fuji film lại cho rằng việc sản xuất loại bản với lớp mhũ tương gốc Photopolymer không khó hơn bao nhiêu so với các laọi bản truyền thống.
Steven Doyle - Giám đốc ứng dụng công nghệcủa KPG - đã tuyên bố" viẹâc chế tạo lớp phủ bản nhạy nhiệt được chế tạo gần giống như lớp phủ bản truyền thống sẽ cho phép các nhà sản xuất linh hoạt hơn trong viẹc cung cấp bản." Tuy nhiên, ông ta cũng cho biết "Bản CTP đòi hỏi các tiêu chuẩn cao hơn các loại bản truyền in tem bảo hành thống, chúng tôi đã sản xuất bản CTP nhạy nhiệt trong 7 năm qua và chúng tôi đã có rất nhiều bài học và đã có nhiều kinh nghiệm để duy trì chất lượng và giảm thiểu hư hỏng."
Qua những phân tích trên chúng ta có thể thấy rõ rằng loại bản dùng cho CTP và việc xử lý bản có ảnh hưởng rất lớn đến việc lựa chọn công nghệ cho phù hợp. Mỗi laọi bản dù nhạy nhiệt hay nhạy với ánh sáng laser violet điều có ưu khuyết điểm riêng của nó.Trong tương lai giá thành của các loại bản chắc chắn sẽ giảm đi và nhu cầu ứng dụng CTP sẽ trở nên phổ biến hơn.
Hiện nay, tại nước ta đơn vị đi đầu trong lĩnh vực CTP là xí nghiệp Lê Quang Lộc với hai máy ghi bản đã được lắp đặt và hoạt động tốt.Một bản đáng lưu ý ở đây là công nghệ ghi trên các loại bản truyền thống(CTPt) là một công nghệ giúp loại bõ hoàn toàn các vấn đề do bản CTP nhạy nhiệt và nhạy với ánh sáng violet gây ra mà chúng ta đã trình bày ở trên.Đây là một công nghệ mới phát triển nên người ta còn ngại ngùng khi quyết định đầu tư vì e rằng còn nhiều điều bất ổn. Tuy nhiên những gì đang diễn ra tại xí nghiệp in Lê Quang Lộc cho phép khẳng định ưu thế của công nghệ ghi bản trên các loại bản truyền thống. Trong tương lai chắc chắn chúng ta sẽ còn nhiều dịp để xem xét khi Xí nghiệp in Itaxa Tp.Hồ Chí Minh sắp về một hệ thống ghi bản hiện đại của Creo Scitex, Trần Phú với hệ thống ghi bản của Heidelberg và In Quân Đội 2 với hệ thống ghi bản của Dainippon Screen.